TIN TỨC & SỰ KIỆN
‘Hướng đến một hệ sinh thái Tài nguyên Giáo dục Mở bền vững: Trường hợp quản lý Tài nguyên Giáo dục Mở (OER)’ - bản dịch sang tiếng Việt
Nếu lĩnh vực OER tiếp tục theo quỹ đạo của nó từ một phong trào non trẻ đến dòng chính của giáo dục, thì chính những người ủng hộ OER và các bên liên quan - bao gồm các nhà giáo dục, thủ thư, các nhà CN giảng dạy và các nhà phát triển nội dung phải giải quyết cách chúng ta có thể làm thế nào...

Các mô hình bền vững Tài nguyên Giáo dục Mở (TNGDM) - Tổng hợp
Phê duyệt Chương trình xây dựng mô hình nguồn tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học. Câu hỏi đặt ra là: Làm thế nào để xây dựng mô hình nguồn tài nguyên giáo dục mở bền vững?

Digcomp 2.2: Khung năng lực số cho công dân - với các ví dụ mới về kiến thức, kỹ năng và thái độ’, EC xuất bản năm 2022
“Năng lực số là một trong những Năng lực Chính cho Học tập Suốt đời. Lần đầu tiên nó được định nghĩa vào năm 2006, và sau đó một bản cập nhật của Khuyến nghị của Hội đồng châu Âu vào năm 2018, nó nêu như sau:...

Các mô hình bền vững
Có nhu cầu rất lớn về các mô hình bền vững OER dễ hiểu và có thể nhân rộng. Tôi hy vọng ba ví dụ này tỏ ra hữu ích và khuyến khích sự sáng tạo của những ví dụ khác. Tôi nghĩ còn rất nhiều điều cần làm để làm tốt điều này. Tôi mong được chia sẻ những ý tưởng này trong Quán cà phê Giáo dục Mở sắp tới

Nhà nghiên cứu bắt đầu khoa học mở thế nào ?
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ – NASA đã xuất bản một hướng dẫn ngắn gọn để các nhà nghiên cứu ở bất kì trình độ nào cũng có thể thực hành khoa học mở ngay lập tức.

ĐỂ KHOA HỌC MỞ ĐI ĐÚNG ĐƯỜNG
Loạt các tài liệu đầu tiên của Bộ công cụ Khoa học Mở của UNESCO đã được phát hành vào tháng 12/2022 với mục đích chính là để hỗ trợ cho tất cả các bên liên quan của các quốc gia và tổ chức khắp trên thế giới triển khai tất cả các khía cạnh được nêu trong tài liệu Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO(

Open Science Top Ten Tools – All Open Source!
Một danh sách các công cụ có mục đích chung cho các nhà nghiên cứu được Generation R (Thế hệ R) biên soạn có thể được sử dụng mà không cần học thêm gì khác so với sự quen thuộc về giao diện người sử dụng tiêu chuẩn.

Đâu là khó khăn cản trở sự phát triển của khoa học mở tại Việt Nam?
GDVN- Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam (AVU&C) là một trong những tổ chức đi đầu trong việc tích cực thúc đẩy khoa học mở và giáo dục mở.

Xây dựng chính sách và công cụ chính sách Khoa học Mở
Trước xu thế không thể đảo ngược về khoa học mở, tất cả các quốc gia/tổ chức trên thế giới cần phải xây dựng chính sách và công cụ chính sách khoa học mở để có thể triển khai các hoạt động liên quan tới chúng.